K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y có dạng ax + by = c, trong đó a, b và c là các số và a ≠ 0 hoặc b ≠ 0.

24 tháng 9 2021

Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c.

Chúc bạn học tốt

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

7 tháng 3 2022

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

Các pt a,c,d và pt bậc nhất 1 ẩn

a: a=1; b=2

c: a=-2; b=1

d: a=3; b=0

25 tháng 1 2022

a,c

18 tháng 10 2023

D

10 tháng 1 2022

y = 0 có phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn ( khoông)

0.x + 5 = 0 có phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn( phải)

-t - 2 = 0 có phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn( không)

10 tháng 5 2023

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)

Ví dụ: 2x + 4 = 0

a = 2; b = 4

b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:

V = Sh

Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao

c) loading...  

Thể tích:

V = AB.AD.AA'

= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)

a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn

b: V=a*b*c

a,b là chiều dài, chiều rộng

c là chiều cao

c: V=12*16*25=4800cm3

21 tháng 5 2016

Em là học sinh lớp 7 nên em giải theo cách hiểu của em nhé: 

a)* Định nghĩa 

Phương trình ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a # 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

* Cách giải:

Bước 1: Chuyển vế ax = -b

Bước 2: Chia hai vế cho a: x = \(\frac{-b}{a}\)

Bước 3: Kết luận nghiệm: S = \(\frac{-b}{a}\)

Ta có thể trình bày ngắn gọn như sau:

ax + b = 0 <=> ax = -b <=> x = \(\frac{-b}{a}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \(\left\{\frac{-b}{a}\right\}\)

b) Nếu giải theo mô hình trên, ta có:

\(A=2x+4=0\\ \Leftrightarrow2x=-4\\ \Leftrightarrow x=\frac{-4}{2}\\ \Leftrightarrow x=-2\)

Vậy tập nghiệm của phường trình A là: {-2}

Chúc chị học tốt!hihi



 

12 tháng 7 2023

Mày nhìn cái chóa j

20 tháng 3 2022

a) PT bậc nhất một ẩn là: x-2=0; 4-0,2x=0
b) Giải:
x-2=0     (*)
⟺ x=-2
Vậy tập nghiệm của pt (*) là S={-2}
 4-0,2x=0    (**)
⟺-0,2x=-4
⟺x=-4/-0,2=20
Vậy tập nghiệm của pt (**) là S={20}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(5x + 3y < 20\)

Đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Chọn \(x = 0;y = 0\)

Khi đó bất phương trình tương đương với 5.0+3.0

Vậy (0;0) là một nghiệm của bất phương trình trên.

b) \(3x - \frac{5}{y} > 2\)

Đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có ẩn y ở mẫu.